Vận động viên đua ngựa Adelinde Cornelissen và chú ngựa Parzival
Vận động viên đua ngựa người Hà Lan Adelinde Cornelissen đã từng giành Huy chương Bạc và Huy chương Đồng Olympic cùng với nhiều Huy chương Vàng châu Âu và thế giới khác. Biết ơn chú ngựa màu hạt dẻ đã mang lại những vinh quang này cho mình, cô đặt tên cho người bạn này là Parzival.
Năm nay, cả hai cùng nhau tham dự Olympic trong trạng thái vô cùng hạnh phúc và khỏe mạnh. Ngày thi đấu đầu tiên diễn ra suôn sẻ, nhưng sang ngày thứ hai, Adelinde phát hiện Parzival có một vết sưng to và bị sốt cao.
Các bác sĩ thú y khẳng định Parzival bị côn trùng cắn và loại côn trùng này có độc. Sau khi được tiêm thuốc điều trị, nhiệt độ cơ thể của Parzival đã hạ dần xuống mức bình thường. Vết sưng cũng giảm xuống 1/3 kích cỡ. Trong suốt thời gian bị ốm, Adelinde đã ngủ ở chuồng ngựa, theo dõi bệnh tình cho người bạn chiến đấu của mình.
![]() |
Cô cũng đề nghị ban tổ chức sắp xếp ngày thi đấu của cô lùi lại một ngày để Parzival có thời gian phục hồi, tuy nhiên ban tổ chức từ chối. Ngay lập tức, cô quyết định bỏ thi đấu vì lo lắng cho sức khỏe của Parzival.
Vào ngày hôm sau, sau khi được các bác sĩ nhận định sức khỏe của Parzival hoàn toàn ổn định, cô đã quyết định sẽ cho Parzival tiếp tục thử sức. Nhưng khi đưa cậu bạn ra sân đấu tập luyện trước giờ thi, Adelinde chợt nhận thấy người bạn của mình thực sự là một chiến binh và chưa bao giờ bỏ cuộc. “Nhưng để bảo vệ Parzival, tôi đã bỏ cuộc… Anh bạn thân của tôi – người đã cho tôi mọi thứ xứng đáng để nhận điều này”.
Nội dung diễn tập thực chiến bao gồm: Xác định nguồn gốc tấn công; các lỗ hổng bảo mật trên hệ thống và nâng cao kỹ năng phối hợp tác chiến giữa các cơ quan chuyên môn trong quá trình xử lý ứng cứu sự cố; xây dựng các phương án bảo vệ nhằm giảm thiểu rủi ro, bảo đảm hệ thống luôn được an toàn trong quá trình diễn tập; hoàn thiện phương án xử lý rủi ro và sẵn sàng ứng cứu khi xảy ra sự cố trong quá trình diễn tập.
Trong đó, đội phòng thủ có nhiệm vụ phát hiện mối đe dọa, phân tích tấn công, ngăn chặn tấn công, đối phó và khôi phục. Đội tấn công sẽ thu thập thông tin liên quan của đơn vị như địa chỉ IP, các bản ghi DNS của hệ thống mục tiêu; thực hiện dò quét hệ thống: xác định các dịch vụ đang chạy, phiên bản máy chủ ứng dụng, hệ điều hành; đồng thời thực hiện tìm kiếm lỗ hổng hệ thống đối với các máy chủ, ứng dụng, hệ điều hành, xây dựng các chiến thuật tấn công, khai thác lỗ hổng bảo mật trên mục tiêu diễn tập; thực chiến các kỹ thuật tấn công trên hệ thống mục tiêu diễn tập.
Phát biểu tại buổi diễn tập, ông Hồ Đức Thắng, Giám đốc Trung tâm Thông tin, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, cho biết: Đợt diễn tập được thực hiện theo Chỉ thị số 18/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh triển khai các hoạt động ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng Việt Nam, Chỉ thị số 60/CT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông về tổ chức triển khai diễn tập thực chiến bảo đảm an toàn thông tin mạng và Quyết định số 1622/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đẩy mạnh hoạt động của mạng lưới ứng cứu sự cố, tăng cường năng lực cho các cán bộ, bộ phận chuyên trách ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng trên toàn quốc đến 2020, định hướng đến 2025.
Thực tế cho thấy tình trạng để lộ bí mật nhà nước không chỉ gây thiệt hại về kinh tế mà còn ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội. Việc lộ bí mật nhà nước qua mạng Internet đang là một trong các hình thức bị các đối tượng phản động, thù địch triệt để lợi dụng nhằm chống phá đất nước, chế độ.
"Đợt diễn tập thực chiến lần này là cơ hội để trao đổi, rút ra những bài học kinh nghiệm trong quá trình quản lý, bảo đảm an toàn thông tin; đồng thời phản ứng nhanh nhạy trước các sự cố tấn công bất ngờ từ tin tặc (hacker)", ông Hồ Đức Thắng nhấn mạnh.
Theo ông Mai Xuân Cường, Giám đốc Trung tâm An ninh hệ thống ứng dụng, Công ty An ninh mạng Viettel, sự phối hợp giữa hai đơn vị là cơ hội để các bên giao lưu, học hỏi những kinh nghiệm trong quá trình quản lý, bảo mật thông tin.
Đối với những đơn vị cơ quan nhà nước như Ủy ban, việc kiểm soát dữ liệu, lưu trữ các văn bản, tài liệu mật luôn được đặt lên hàng đầu.
" alt=""/>Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp diễn tập thực chiến ATTTDanh sách cập nhật được đưa ra sau một thời gian tham vấn công khai bắt đầu từ năm 2023. Những thay đổi này nhằm đáp ứng các hướng dẫn của Hội đồng Nhà nước về việc xây dựng một lực lượng lao động lành nghề.
Tân Hoa Xãdẫn lời quan chức giấu tên cho biết, công nhận các ngành nghề mới nổi có thể "nâng cao cảm giác thân thuộc của những người ở các vị trí này tại nơi làm việc"và giúp họ "hưởng các lợi ích chính sách quốc gia liên quan”.
Theo báo cáo của Hiệp hội Dịch vụ Phát thanh và Truyền hình Trung Quốc thuộc Cục Phát thanh và Truyền hình Quốc gia, đến cuối năm 2023, khoảng 15 triệu người làm trong lĩnh vực phát trực tiếp (livestream). Nghiên cứu tháng 2 của Đại học Nhân dân Trung Quốc chỉ ra các cựu chiến binh, công nhân nhập cư và sinh viên đang vật lộn tìm việc làm cảm thấy hứng thú với nghề nghiệp này.
Nhóm tác giả nghiên cứu phát hiện, thương mại điện tử livestream – bán sản phẩm trực tuyến thông qua phát sóng trực tiếp - tác động đáng kể đến thị trường việc làm: cứ mỗi lần tổng giá trị hàng hóa (GMV) tăng 100 triệu NDT, 1.100 việc làm mới được tạo ra.
Tỷ lệ thất nghiệp của Trung Quốc đối với nhóm tuổi 16-24, không bao gồm sinh viên, đã giảm xuống 13,2% trong tháng 6 từ mức 14,2% của tháng 5, theo Cục Thống kê Quốc gia (NBS). Tỷ lệ thất nghiệp của nhóm tuổi 25-29, cũng không bao gồm sinh viên, là 6,4% trong tháng 6, đánh dấu tháng giảm thứ ba liên tiếp. Tỷ lệ này đối với nhóm tuổi 30-59 vẫn không thay đổi so với tháng 5, ở mức 4%.
Hàng triệu thanh niên Trung Quốc mong muốn tạo ra những câu chuyện thành công khi bán hàng trực tiếp trên các nền tảng Tmall, Taobao, Douyin. Rào cản gia nhập ngành rất thấp, chỉ cần nhấc điện thoại lên và kết nối Internet là xong. Tuy nhiên, để trở nên nổi bật lại không hề dễ vì thị trường đặc biệt cạnh tranh.
Khảo sát hơn 10.000 người trẻ tuổi trên mạng xã hội Weibo tháng 6 cho thấy hơn 60% nói mong muốn làm việc như người dẫn livestream hoặc người có ảnh hưởng trên Internet. Đón đầu xu hướng, nhiều công ty mọc lên để đào tạo những người dẫn chương trình trẻ tuổi, kết nối với các thương hiệu phù hợp. Chẳng hạn, công ty đào tạo Romomo tại Thượng Hải đang tuyển 150 người dẫn toàn thời gian.
Theo Phó Chủ tịch Romomo Shining Li, ngày nay, livestream là một trong những phương thức truyền thông quan trọng nhất của các thương hiệu quốc tế. Nó không chỉ giúp gia tăng doanh số mà còn giúp thương hiệu quảng bá giá trị và sản phẩm một cách hiệu quả.
Thực tế, cách tiếp cận đối với livestream ở Trung Quốc cũng đang phát triển nhanh chóng. Từ mục tiêu ban đầu là kích cầu thông qua giảm giá sâu, tạo ra sự gắn bó lâu dài giữa khách hàng với thương hiệu đã trở thành mục tiêu của nhiều hãng.
Theo hãng nghiên cứu iResearch, ngành công nghiệp livestream Trung Quốc đạt doanh thu 480 tỷ USD năm 2023.
(Theo SCMP, Yahoo)
" alt=""/>Trung Quốc chính thức công nhận livestream là một nghề